Âm đạo bị khô ngứa là bị làm sao? Nguyên nhân và cách điều trị

Âm đạo bị khô ngứa là bị làm sao? Hiện tượng sinh lý bất thường này đang cảnh báo bệnh lý phụ khoa nào, có nguy hiểm không?

Đây là những thắc mắc của nhiều chị em khi phát hiện âm đạo bị khô. Hiện tượng này khá phổ biến, gây ra nhiều khó chịu và cần sớm được điều trị để tránh hậu quả không mong muốn.

Âm đạo bị khô ngứa là hiện tượng gì? Triệu chứng cụ thể

Để giải thích âm đạo bị khô ngứa là bị làm sao, chị em có thể quan sát các triệu chứng của cơ thể, đặc biệt là tình trạng bất thường ở vùng kín. Cụ thể một số triệu chứng điển hình như:

  • Vùng kín thiếu độ ẩm, da khô, dễ nứt nẻ và ngứa rát.
  • Sưng tấy âm đạo, cảm giác nóng rát và đau nhức vùng kín.
  • Đau rát khi quan hệ, có thể chảy máu âm đạo bất thường.
  • Hình thành mảng viêm nhiễm, tiết ra dịch xanh, vàng và có mùi hôi.
  • Cảm giác ngứa như bị châm chích ở vùng kín.
  • Tâm lý thay đổi thất thường, dễ nóng nảy, cáu gắt.

Nếu phát hiện những triệu chứng trên, chị em đừng chủ quan, hãy nhanh chóng đi khám để được bác sĩ tư vấn phương pháp khắc phục hiệu quả. Đừng kéo dài tình trạng khô âm đạo quá lâu, ảnh hưởng cả tâm lý và sức khỏe chị em.

Đối tượng dễ bị ngứa và tróc da vùng kín

Ngứa và tróc da vùng kín có thể xuất hiện ở nhiều lứa tuổi khác nhau bởi nhiều nguyên nhân. Trong đó, các đối tượng nữ giới dưới đây có tỉ lệ mắc rất cao:

  • Phụ nữ sau sinh dễ khiến “cô bé” bị khô

Khi mang thai, nội tiết tố trong cơ thể chị em sẽ có những thay đổi để phù hợp với sự phát triển của thai nhi. Sau khi sinh, nồng độ estrogen và progesterone đột ngột quay lại bình thường dẫn đến những dấu hiệu bất thường.

Chị em sẽ bị khô hạn sau sinh, kèm theo hiện tượng đầy bụng và đau ở vùng bụng dưới. Hormone prolactin tiết ra trong giai đoạn cho con bú cũng góp phần làm khô âm đạo, giảm ham muốn.

  • Phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh, tiền mãn kinh

Phụ nữ thời kỳ mãn kinh, tiền mãn kinh (45 – 55 tuổi) bị suy giảm chứng năng buồng trứng. Điều này dẫn đến độ ẩm của âm đạo cũng giảm dần, thành âm đạo bị mỏng đi và có độ đàn hồi kém.

  • Một số đối tượng khác dễ bị khô ngứa âm đạo

Ngoài hai đối tượng cụ thể trên thì vẫn còn một số trường hợp khác có nguy cơ cao phải đối mặt với tình trạng khô rát âm đạo như: người thường xuyên hút thuốc lá, người bị trầm cảm, người đang điều trị ung thư hay nội tiết…

Nguyên nhân âm đạo bị khô ngứa là gì?

Nguyên nhân âm đạo bị khô ngứa có thể xuất phát từ những yếu tố khách quan và cả chủ quan.

“Cô bé” bị khô do thay đổi nội tiết tố nữ

Nguyên nhân âm đạo bị khô ngứa là gì?

“Cô bé” bị khô có thể do những thay đổi về nội tiết tố nữ. Sử dụng dung dịch, xà phòng chứa nhiều hóa chất khiến vùng da ở âm đạo bị nhạy cảm, dễ khô rát. Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, mặc đồ lót chưa phù hợp.

Tâm lý thường xuyên căng thẳng, suy nghĩ nhiều, hay lo lắng và chịu áp lực lớn từ công việc và cuộc sống. Ngoài ra, lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai, thuốc chống trầm cảm cùng khiến nội tiết tố của chị em có nhiều thay đổi.

Tại sao “cô bé” bị khô khi quan hệ?

Tại sao “cô bé” bị khô khi quan hệ, có cảm giác đau rát và xuất hiện tình trạng ra máu bất thường sau khi quan hệ?

Âm đạo không được dưỡng ẩm đầy đủ, vùng da ở đây bị khô và nứt nẻ nên dễ bị tổn thương. Ngoài ra, màn dạo đầu làm qua loa cho có lệ hoặc bỏ qua bước này sẽ khiến chị em bị đau rát, chảy máu khi quan hệ.

Hình ảnh ngứa vùng kín do một số bệnh lý

Hình ảnh ngứa vùng kín do một số bệnh phụ khoa hay bệnh lây truyền qua đường tình dục gây nên. Đây là nguyên nhân nghiêm trọng, không thể chủ quan, cần sớm được khám và điều trị đúng cách.

  • Ngứa vùng kín do viêm âm đạo

Viêm âm đạo do vi khuẩn, nấm men hay trùng roi xâm nhập vào cơ thể và tấn công dẫn tới hình thành mảng viêm nhiễm. Chị em cảm thấy ngứa rát, khí hư trắng đục và có mùi hôi tanh.

  • Khô rát âm đạo do mụn rộp sinh dục

Khô rát âm đạo có thể do mụn rộp sinh dục gây ra, một bệnh lây truyền qua đường tình dục nhanh chóng. Chị em thấy ngứa ở mép môi lớn, môi nhỏ và xuất hiện các nốt mụn nước phồng rộp.

  • Khô ngứa vùng kín do sùi mào gà

Sùi mào gà cũng là nguyên nhân lớn gây ra triệu chứng bất thường ở vùng kín như khô rát, ngứa ngáy. Bệnh này do virus HPV tấn công và hình thành các nốt sùi, u nhú có hình mào gà hoặc súp lơ.

  • Nguyên nhân bệnh lý khác

Không chỉ các bệnh lý trên, nguyên nhân khiến chị em bị khô ngứa âm đạo còn đến từ các bệnh: rận lông mu, lang ben, hắc lào, dị ứng, vảy nến…

Cách giảm ngứa vùng kín nhanh chóng và hiệu quả

Từ những thông tin âm đạo bị khô ngứa là bị làm sao, chắc hẳn chị em đều đang thắc mắc cách giảm ngứa vùng kín nhanh chóng là gì, làm thế nào để âm đạo trở lại trạng thái bình thường mà không lo ảnh hưởng cơ quan khác?

Tùy theo tình hình sức khỏe cụ thể, mức độ bị khô ngứa âm đạo của từng chị em sẽ có phương pháp điều trị hiệu quả khác nhau. Dưới đây là một số cách chữa trị đang được chị em áp dụng nhiều:

Mẹo chữa khô vùng kín tại nhà

Chị em có xu hướng tìm kiếm mẹo chữa khô vùng kín tại nhà. Vì cũng là vấn đề khá nhạy cảm nên nhiều chị em cảm thấy xấu hổ, ngại không muốn đi khám khi âm đạo bị khô ngứa.

Do đó, chị em lựa chọn tự chữa tại nhà bằng một số mẹo dân gian từ các thảo dược hoặc thực phẩm dễ tìm kiếm:

  • Uống đủ 2 – 2.5l/ngày để bổ sung đủ nước cho cơ thể, hạn chế tình trạng khô rát âm đạo.
  • Tập luyện thể dụng, tập các bài tập nhẹ như yoga giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch.
  • Bổ sung vitamin, chất khoáng có lợi cho cơ thể qua các loại trái cây, rau xanh.
  • Sử dụng một số loại nước lá để vệ sinh sạch sẽ vùng kín: nước lá trầu không, lá diếp cá, lá chè xanh…
  • Dùng nha đam để làm dịu vùng da khô ở âm đạo, làm lành tổn thương giúp da phục hồi nhanh chóng.
  • Dùng nước muối pha loãng để sát khuẩn, hạn chế vi khuẩn phát triển nhằm giảm ngứa rát vùng kín.

Lưu ý: Các mẹo chữa khô vùng kín trên chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị chứ không thể thay thế thuốc và các phương pháp ngoại khoa. Chị em nên nhanh chóng đi khám để được bác sĩ kiểm tra chính xác.

Cô bé bị khô nên uống thuốc gì?

Cô bé bị khô nên uống thuốc gì, cách điều trị bằng phương pháp nội khoa an toàn và hiệu quả là gì?

Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng sức khỏe và diễn biến bệnh lý của chị em, tìm ra nguyên nhân cụ thể rồi quyết định phương pháp phù hợp. Trong trường hợp bệnh nhẹ, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc và hướng dẫn liều dùng chi tiết cho chị em.

Chị em có thể sử dụng một số loại thuốc chuyên điều trị viêm nhiễm phụ khoa hoặc thuốc bổ sung vitamin:

  • Dùng thuốc thụt âm đạo đúng cách.
  • Uống thuốc, tiêm bổ sung vitamin A, vitamin E có lợi cho phục hồi da, giảm ngứa rát và khô âm đạo.
  • Một số loại thuốc kháng sinh theo liều lượng bác sĩ đã kê.

Chị em không được tự ý mua thuốc về nhà, tự thay đổi phương pháp điều trị hoặc ngừng sử dụng thuốc dù chưa hết ngày. Hãy tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, tránh một số tác dụng phụ:

  • Dị ứng, nổi mề đay, bị kích ứng da khiến tình hình nghiêm trọng hơn.
  • Buồn nôn, choáng váng hoặc hoa mắt chóng mặt.
  • Bị kháng kháng sinh, gặp tình trạng nhờn thuốc.

Chữa ngứa và tróc da vùng kín bằng ngoại khoa

Tuy nhiên khi tình trạng ngứa và tróc da vùng kín trở nên nghiêm trọng hơn thì phải can thiệp bằng ngoại khoa.

  • Phương pháp ALA – PDT chữa âm đạo bị khô ngứa do sùi mào gà

Đây là kỹ thuật được đánh giá cao trong điều trị sùi mào gà hiện nay. Phương pháp ALA – PDT cho phép đi sâu vào vùng tổn thương, loại bỏ mầm bệnh trong thời gian ngắn, không lo ảnh hưởng xung quanh.

  • Kỹ thuật Oxy xanh chữa khô âm đạo do viêm nhiễm phụ khoa

Thời gian điều trị ngắn, các triệu chứng âm đạo bị khô ngứa, nóng rát và đau buốt đều được cải thiện nhanh chóng. Chỉ tập trung vào vùng viêm nhiễm, không ảnh hưởng tới khu vực lân cận nên bảo toàn được các chức năng của cơ thể.

  • Liệu pháp miễn dịch gene sinh học INT chữa mụn rộp sinh dục

Liệu pháp miễn dịch gene sinh học INT đã giúp nhiều chị em thoát khỏi bệnh mụn rộp sinh dục nhanh chóng. Không lo chảy máu hay để lại sẹo, không lo nguy cơ tái phát lại, hiệu quả cao.

Lời khuyên: Chị em hãy tới cơ sở y tế uy tín để được hỗ trợ điều trị an toàn, hiệu quả. Đa khoa Quốc tế Việt Khang hiện là đơn vị tiên phong áp dụng thành công các phương pháp này vào điều trị phụ khoa.

Một vài lưu ý cần nhớ khi chữa âm đạo bị khô ngứa

  • Không chủ quan tự ý chữa khô âm đạo, viêm nhiễm phụ khoa tại nhà mà không đi khám bác sĩ chuyên khoa.
  • Thường xuyên đi khám phụ khoa, nhanh chóng đi gặp bác sĩ khi thấy có biểu hiện bất thường ở vùng kín.
  • Luôn thực hiện đúng theo những hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thay đổi phác đồ điều trị.
  • Sau khi đi trị xong vẫn phải chú ý chăm sóc vùng kín đúng cách, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, quan hệ an toàn, dùng đồ lót mềm và thoáng khí…

Lời kết

Âm đạo bị khô ngứa là bị làm sao đã được giải thích cụ thể qua những thông tin trên kèm theo gợi ý điều trị an toàn, hiệu quả. Chị em không nên tiếp tục chủ quan, coi thường những dấu hiệu bất thường ở vùng kín.

Hi vọng với những thông tin trên, chị em đã biết cách nên làm gì khi thấy âm đạo bị khô, đau rát và ngứa để tránh bệnh trở nên nghiêm trọng. Nếu chị em vẫn còn thắc mắc về các bệnh phụ khoa thì hãy nhanh chóng liên hệ TẠI ĐÂY!

Xem thêm bài viết:

Âm đạo nổi mụn: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Viêm âm đạo uống thuốc kháng sinh gì? 5 thuốc uống tốt nhất