Âm đạo bị hôi là bệnh gì? – Cảnh báo 7 bệnh lý nguy hiểm
Âm đạo bị hôi là vấn đề tế nhị khiến chị em tự ti trước bạn tình. Đây còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm. Vậy âm đạo bị hôi là bệnh gì? Hãy cùng Phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Khang điểm qua một số bệnh lý khiến âm đạo bị hôi, ngứa vùng kín…
Âm đạo bị hôi là bệnh gì?
Rất nhiều chị em thắc mắc rằng, dù họ đã vệ sinh vùng kín sạch sẽ, thường xuyên nhưng vùng kín vẫn có mùi hôi khắm khó chịu. Đây là tín hiệu cơ thể cảnh báo nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm. Cụ thể như:
Âm đạo bị hôi là bệnh gì? Viêm âm đạo
Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất khiến âm đạo bị hôi là viêm âm đạo. Đây là tình trạng viêm nhiễm tại âm đạo do sự phát triển quá mức của vi khuẩn, nấm, hoặc virus gây mất cân bằng hệ vi sinh trong âm đạo.
Biểu hiện của viêm âm đạo:
- Ngứa ngáy vùng âm đạo.
- Âm đạo đỏ, sưng hoặc phồng.
- Khí hư tiết ra có màu và mùi bất thường (mùi tanh, hôi).
- Khô rát, đau hoặc khó chịu khi quan hệ tình dục.
- Đau vùng bụng dưới.
Nguyên nhân gây viêm âm đạo:
- Nhiễm trùng vi khuẩn Gardnerella vaginalis hoặc trực khuẩn phát triển quá mức gây mất cân bằng hệ vi sinh.
- Nhiễm nấm Candida albicans là loại nấm phổ biến nhất gây viêm âm đạo do nấm.
- Virus Herpes simplex (gây Herpes âm đạo).
- HPV (Human Papillomavirus).
- Hệ miễn dịch suy giảm do căng thẳng, sử dụng thuốc steroid hoặc bệnh lý nền.
- Sử dụng các sản phẩm hóa học kích ứng vùng kín (xà phòng, dung dịch vệ sinh chứa hóa chất mạnh).
Bệnh lây truyền qua đường tình dục khiến vùng kín có mùi hôi
Bệnh lây qua đường tình dục là các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng gây ra. Chúng lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Dưới đây là một số bệnh lây qua đường tình dục phổ biến gây mùi hôi cho âm đạo.
- Bệnh giang mai do vi khuẩn Treponema pallidum gây ra. Khiến cho cơ quan sinh dục, hậu môn xuất hiện nhiều vết loét hoặc mụn rộp.
- Bệnh lậu do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae xâm nhập vào cơ quan sinh dục làm dịch tiết tăng bất thường kèm mùi hôi khó chịu. Vùng kín bị đau, rát khi đi tiểu, đau khi quan hệ tình dục…
- Bệnh sùi mào gà do virus HPV (Human Papillomavirus) gây ra. Chị em bị sùi mào gà nổi nhiều nốt mụn sùi ở cơ quan sinh dục, hậu môn và miệng. Các nốt sùi mào gà khi phát triển to ra dễ bị trầy xước, chảy máu kèm mủ khiến vùng kín có mùi hôi tanh khó chịu.
- Bệnh bạch cầu (Trichomoniasis) cũng lây truyền qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh lý này là tăng tiết dịch âm đạo, khí hư có mùi hôi, ngứa ngáy khó chịu.
Viêm vùng chậu khiến âm đạo có mùi hôi
Âm đạo có mùi hôi là bệnh gì? Viêm vùng chậu cũng là một trong những căn bệnh phụ khoa điển hình gây ra triệu chứng vùng kín có mùi khắm.
Viêm khung chậu (PID) là một bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng ảnh hưởng đến các cơ quan sinh sản của phụ nữ. Bao gồm tử cung, buồng trứng và ống dẫn trứng… làm tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn.
Bệnh có thể gây ra mùi hôi ở âm đạo và một số triệu chứng khác nếu không được điều trị kịp thời.
Triệu chứng của viêm khung chậu:
- Đau bụng dưới và đau lưng.
- Đau khi quan hệ tình dục.
- Ra khí hư hoặc mủ từ âm đạo, có thể có mùi hôi.
- Vùng kín có mùi hôi khó chịu.
- Kinh nguyệt không đều hoặc cảm giác khó chịu trong kỳ kinh.
Âm đạo có mùi hôi là bệnh gì? Ung thư cổ tử cung
Âm đạo có mùi hôi có thể là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung. Đây là bệnh ung thư bắt nguồn từ mô biểu mô của cổ tử cung, thường do virus HPV gây ra, đặc biệt là HPV 16 và HPV 18. Các yếu tố tăng nguy cơ bao gồm nhiễm HPV, hút thuốc và hệ miễn dịch suy giảm.
Triệu chứng ung thư cổ cung:
- Ra khí hư hoặc mủ có mùi hôi.
- Ra máu bất thường sau quan hệ tình dục hoặc giữa các kỳ kinh nguyệt.
- Đau bụng dưới hoặc lưng.
- Tiêu chảy hoặc táo bón kéo dài.
Điều trị ung thư cổ tử cung phụ thuộc vào giai đoạn và có thể bao gồm phẫu thuật, xạ trị hoặc hóa trị. Phương pháp tiêm vaccine HPV và duy trì vệ sinh vùng kín là cách phòng ngừa hiệu quả.
Các phương pháp điều trị âm đạo bị hôi hiệu quả
Âm đạo bị hôi là điều tế nhị khó nói nên nhiều chị em ngại đi khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Thay vào đó, tự tìm hiểu cách trị vùng kín có mùi hôi tại nhà bằng các phương pháp dân gian như: dùng lá trầu không, lá trà xanh, lá ổi, gừng, giấm táo, phèn chua… Tuy nhiên, những phương pháp này chỉ mang tính chất hỗ trợ điều trị, chứ không thể điều trị dứt điểm bệnh.
Muốn chữa dứt điểm tình trạng âm đạo bị hôi, chị em cần đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để khám. Tại đây, bác sĩ sẽ kiểm tra, làm xét nghiệm để chẩn đoán chính xác bệnh lý. Sau đó, mới đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Tại khu vực TP.HCM, phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Khang, 114 Trần Đình Xu, Quận 1 là địa chỉ khám chữa bệnh sản phụ khoa uy tín được nhiều chị em tin tưởng lựa chọn.
Nhờ có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, máy móc y khoa hiện đại và ứng dụng nhiều phương pháp điều trị tiên tiến, độc quyền. Giúp chẩn đoán chính xác và điều trị dứt điểm các triệu chứng.
Dưới đây là một số phương pháp trị hôi vùng kín hiệu quả đã và đang được áp dụng rất thành công tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Khang.
Âm đạo bị hôi chữa bằng công nghệ Oxy xanh
Công nghệ Oxy xanh là phương pháp tiên tiến sử dụng ánh sáng cảm quang và ion oxy hoạt tính để điều trị viêm âm đạo, loại bỏ mùi hôi vùng kín hiệu quả.
Ánh sáng cảm quang chiếu trực tiếp vào âm đạo, khoanh vùng vị trí vi khuẩn gây bệnh. Các ion oxy hoạt tính sau đó tiêu diệt vi khuẩn bằng cách phá hủy AND của chúng và làm sạch toàn diện.
Phương pháp này không chỉ diệt khuẩn mạnh mẽ mà còn kích thích tuần hoàn máu. Thúc đẩy trao đổi chất, tái tạo mô tổn thương và sản sinh tế bào mới.
Ưu điểm nổi bật:
- Hiệu quả nhanh, an toàn, không đau.
- Giảm nguy cơ tái phát gần như 0%.
- Cân bằng độ pH âm đạo, bảo vệ chức năng sinh sản.
- Tính thẩm mỹ cao, không để lại sẹo.
- Phù hợp với mọi đối tượng mắc viêm âm đạo hoặc bệnh phụ khoa khác.
Máy đa chức năng HGP- 1000 chữa vùng kín có mùi hôi
Trong trường hợp âm đạo có mùi hôi do viêm vùng chậu gây ra, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng máy đa chức năng HGP-1000.
Máy đa chức năng HGP-1000 là phương pháp hiện đại được sử dụng để điều trị tình trạng vùng kín có mùi hôi do viêm vùng chậu.
Phương pháp này kết hợp giữa công nghệ trị liệu tiên tiến và thuốc đặc trị nhằm tiêu diệt nhanh chóng vi khuẩn gây bệnh như E.Coli, tụ cầu khuẩn vàng (Staphylococcus), cầu khuẩn Candida, và các tác nhân khác. Đồng thời hạn chế nguy cơ kháng thuốc do lạm dụng kháng sinh.
Các hình thức điều trị:
- Điều trị bằng điện: Giảm đau, giảm sưng, và tăng cường tuần hoàn máu.
- Điều trị bằng nhiệt: Cải thiện dinh dưỡng mô, tăng trao đổi chất và hỗ trợ tiêu sưng.
- Điều trị bằng từ trường: Giảm đau và tăng khả năng hấp thụ thuốc vào vùng viêm.
- Massage: Giảm căng cơ, hỗ trợ thông dính vòi trứng và làm dịu các dây thần kinh.
Phương pháp sử dụng máy HGP-1000 được điều chỉnh linh hoạt tùy theo từng tình trạng bệnh, đảm bảo hiệu quả cao, an toàn, và giảm thiểu tái phát.
Phương pháp điện trường DHA chữa vùng kín có mùi hôi do bệnh lậu
Phương pháp nhiệt điện trường DHA sử dụng tần số cao của điện trường để tiêu diệt triệt để vi khuẩn lậu mà không gây biến chứng.
Kỹ thuật này tác động trực tiếp lên vùng bị bệnh, tiêu diệt vi khuẩn và thúc đẩy sự trao đổi chất trong cơ thể. Đồng thời, phương pháp giúp hồi phục chức năng sinh lý các cơ quan, giảm thiểu nguy cơ tái nhiễm và hỗ trợ quá trình chữa lành hiệu quả.
Liệu pháp ALA-PDT trị âm đạo có mùi hôi do bệnh sùi mào gà
Khi vùng kín có mùi hôi do bệnh sùi mào gà, bác sĩ sẽ chỉ định liệu pháp ALA-PDT, kết hợp ánh sáng cảm quang và sóng cao tần để điều trị. Phương pháp này giúp loại bỏ tổn thương do sùi mào gà và ngăn ngừa tái phát hiệu quả.
Ưu điểm nổi bật của ALA-PDT:
- Không đốt tổn thương: Giảm đau và tổn thương mô xung quanh.
- Sóng cao tần: Tạo nhiệt từ ma sát ion, loại bỏ tổ chức sùi chính xác.
- Ức chế virus HPV: Điều trị sâu từ bên trong, giảm nguy cơ tái phát.
- Hiệu quả lâu dài: Giảm nguy cơ tái phát dưới 1%, giúp người bệnh yên tâm điều trị.
Thông qua bài viết trên đây, chắc hẳn bạn đọc đã nắm được “âm đạo bị hôi là bệnh gì?”. Nếu chị em có biểu hiện bất thường tại vùng kín, hãy liên hệ ngay số hotline: 038.558.1111 để được tư vấn.
Xem thêm bài viết:
Âm đạo bị khô ngứa là bị làm sao? Nguyên nhân và cách điều trị
bài Xem nhiều